Feeds:
Bài viết
Bình luận

Archive for the ‘Thiên nhiên kỳ thú’ Category

Wonderful World Of Photography (Part 9)-2

Wonderful World Of Photography (Part 9)-3

Wonderful World Of Photography (Part 9)-4

Wonderful World Of Photography (Part 9)-5

Wonderful World Of Photography (Part 9)-6

Wonderful World Of Photography (Part 9)-7

Wonderful World Of Photography (Part 9)-8

Wonderful World Of Photography (Part 9)-9

Wonderful World Of Photography (Part 9)-10

Wonderful World Of Photography (Part 9)-11

Wonderful World Of Photography (Part 9)-12

Wonderful World Of Photography (Part 9)-13

Wonderful World Of Photography (Part 9)-14

Wonderful World Of Photography (Part 9)-15

Wonderful World Of Photography (Part 9)-16

Wonderful World Of Photography (Part 9)-17

Wonderful World Of Photography (Part 9)-18

Wonderful World Of Photography (Part 9)-19

Wonderful World Of Photography (Part 9)-20

Wonderful World Of Photography (Part 9)-21 

// //
//

Read Full Post »

HDR Photos World-2

HDR Photos World-3

HDR Photos World-4

HDR Photos World-5

HDR Photos World-6

HDR Photos World-7

HDR Photos World-8

HDR Photos World-9

HDR Photos World-10

HDR Photos World-11

Read Full Post »

Từ Niagara đến Yosemite hay Iguazú, những thác nước trên thế giới là các địa điểm thu hút du khách không kém gì Tháp Eiffel hay Đồng hồ Big Ben. Dưới đây là danh sách 10 thác nước ngoạn mục nhất thế giới.

Thác Iguazú, biên giới Argentina và Brazil
Nằm giữa biên giới Argentina và Brazil, Iguazú là thác nước gồm 275 bậc cấp trải rộng hơn 3km vách núi đá có rừng nhiệt đới bao phủ. Dòng thác lao xuống từ độ cao 82 mét với một thác lớn ấn tượng nhất có tên gọi “Họng Quỷ”, vốn là một hẻm núi cong hình chữ U chiếm gần phân nửa chiều ngang sông Iguazú.
Thác Victoria, biên giới Zambia và Zimbabwe
Thác Victoria (còn được gọi là “Mosi-oa-Tunya” hay “Những Làn Khói Gầm Thét”) là nơi sông Zambezi lao xuống khỏi cao nguyên đá bazan tạo thành những dòng chảy ở độ cao 107 mét với độ rộng 1,7 km. Thác nước Victoria đổ xuống Hẻm núi Batoka dài gần 100km ở miền nam Châu Phi.
Thác Angel, Venezuela
Thác Angel cao nhất thế giới đổ xuống từ cao nguyên Auyán-Tepuí (“Ngọn núi của Quỷ dữ”) nằm trong Công viên quốc gia Canaima lớn nhất Venezuela. Ở độ cao 979 mét, nước gần như tan ra thành những màn sương mù khi chạm tới đáy. Muốn thưởng ngoạn ngọn thác, du khách phải thực hiện một chuyến phiêu lưu đến ngôi làng của thổ dân da đỏ ở Canaima. Chuyến du ngoạn nhiều giờ trên sông nước cũng như một cuộc đi bộ kéo dài hàng giờ là cơ hội để chiêm ngưỡng những phong cảnh mê đắm lòng người.
Thác Waihilau, Hawaii
Thung lũng Waimanu nguyên sơ và trù phú nằm trên bờ đông bắc Đảo Big thuộc quần đảo Hawaii, được điểm xuyết bởi những dải nước trắng cao ngất tận mây. Dòng thác Waihilau chảy xuống ở một khe hẹp từ độ cao hơn 792 mét. Để chiêm ngưỡng quang cảnh từ đỉnh thác phải mất một ngày leo núi từ Thung lũng Waipi kế bên. Con đường mòn dẫn đến Thung lũng Waimanu bắt đầu gần thị trấn cao bồi Waimea nơi có thể tìm thấy nhà trọ lịch sử Jacaranda xây dựng năm 1897.
Thác Niagara, biên giới New York và Ontario
Hợp thành từ 2 thác nước lớn, America và Horseshoe, Niagara có chiều rộng hơn 914,4 mét và lượng nước trung bình đổ xuống của ngọn thác Horseshoe là hơn 2268m3/giây. Nằm dọc biên giới Mỹ và Canada, người ta có thể chiêm ngưỡng thác Niagara bằng nhiều cách: đi bộ, du ngoạn bằng thuyền hay chỉ đơn giản là ngắm nhìn từ cửa sổ phòng khách sạn.
Thác Yosemite, California, Mỹ
Thác Yosemite, nằm trong Công viên quốc gia cùng tên, tạo nên một dòng chảy uốn lượn ở độ cao gần 436 mét. Con thác sau đó tách thành 5 dòng chảy nhỏ hơn ở độ cao 206 mét và kết thúc bằng một dòng “đuôi ngựa” cao 97 mét. Tổng cộng, thác Yosemite có độ cao 739 mét, đổ xuống từ một vách đá granit xám dốc đứng. Cuối xuân là thời điểm thác Yosemite tuôn trào mạnh mẽ nhất trong năm.
Thác Havasu, bang Arizona, Mỹ
Mặc cho những cơn lũ tàn phá Hẻm núi lớn (Grand Canyon) vào năm 2008, thác nước Havasu nằm tại phần phía tây Canyon vẫn không hề bị suy chuyển. Nằm dưới sự cai quản của bộ tộc Havasupai, thác Havasu lấp lánh với những suối nước trong xanh đổ vào một hồ nước nóng có nhiệt độ ổn định khoảng 70 độ từ độ cao hơn 30 mét của những vách sa thạch.
Thác Bản Giốc, biên giới Việt Nam và Trung Quốc
Góp phần tô vẽ khung cảnh đậm nét Á Đông với các vách núi đá nhô cao trên những cánh đồng lúa tươi tốt, thác Bản Giốc tạo ra những màn sương mù huyền ảo trên các tầng thác rộng hơn 91 mét bắt nguồn từ dòng chảy của con sông Quy Xuân. Tháng 6, tháng 7 là thời điểm nước sông chảy xiết nhất trong năm.

Thác Mardalsfossen, Na Uy

Thác Mardalsfossen nằm tại vùng có nhiều vịnh hẹp ở phía tây nam Na Uy. Đây là một trong những thác nước cao nhất Châu Âu và cũng là ngọn thác đơn cao nhất Na Uy. Thác Mardalsfossen có nhiều tầng bậc đổ xuống từ vách đá granit ở độ cao 656,5 mét với tầng thấp nhất cao 358 mét.
Thác Jog Falls, Ấn Độ
Được tìm thấy tại bang Karnataka, một bang lắm thác ghềnh phía tây nam Ấn Độ, thác Jog với độ cao gần 253 mét là một trong những thác nước thẳng cao nhất ở đất nước này. Năm 2007, những trận mưa lớn đã buộc chính quyền phải xả thêm lượng nước từ Đập Lingamakki ở thượng nguồn sông Sharavathi tạo thành một quang cảnh thác Jog Falls ngoạn mục nhất đến tận bây giờ. Tuy nhiên không may là nhiều làng mạc và mùa màng ở phía hạ nguồn đã bị lũ quét trong thời điểm đó.


Read Full Post »


Suối nước nóng Thanh Tân – Huế


Làng quê Phú Lộc


còn đây là Đà lạt


Bến sông xứ Quảng


và Đà Nẵng về đêm

https://i0.wp.com/farm4.static.flickr.com/3100/2762759460_a4304ee6ba.jpg

Chiều hồ Tây

vinhHaLong.jpg image by wanbong

Vịnh Hạ Long

Read Full Post »

Núi lửa không chỉ là sự hủy diệt và chết chóc. Tại nhiều nơi trên thế giới, những ngọn hỏa diễm sơn này tạo nên những cảnh tượng kỳ vĩ và thơ mộng.

<br />

Kilauea, một trong 5 ngọn núi lửa tạo nên đảo lớn nhất trong quần đảo Hawaii (Mỹ) đang phun trào.

<br />

Ngọn Etna nằm gần thành phố Catania (Italy) đang phun ra những đám khói bụi khổng lồ. Đây là ngọn núi lửa tương đối an toàn do hiếm khi phun trào và nham thạch chảy chậm, nên người dân có thời gian để sơ tán.

<br />

Những tia sét làm tăng thêm mức độ ngoạn mục khi núi lửa Tavurvur ở Papua New Guinea phun dung nham.

<br />

Một dòng dung nham màu cam chảy xuống ngọn núi lửa Ol Doinyo Lengai, thuộc thung lũng Great Rift (Tanzania). Đây là ngọn núi lửa duy nhất trên thế giới phun natrocarbonatite – một loại nham thạch không chứa silicon nhưng lại giàu natri, kali và các muối carbonate.

<br />

Một vũng bùn sôi sùng sục gần núi lửa Dallol tại Ethiopia. Khi núi lửa hoạt động, mắc-ma bên dưới dâng lên và tiếp xúc với nước ngầm khiến nước sôi và phun lên mặt đất.

<br />

Hai vận động viên leo núi trèo lên vùng nham thạch đông cứng trên miệng núi lửa Ertale tại Ethiopia. Hơi nước bốc lên từ một hồ trong miệng núi lửa do nhiệt độ dưới hồ lên tới 1.020 độ C.

<br />

Một cây dương xỉ mọc lên trên dung nham nguội trong Công viên núi lửa ở Hawaii, Mỹ. Thực vật có thể mọc trên những vùng bị dung nham bao phủ ngay sau khi dung nham nguội hẳn. Trải qua thời gian, dung nham và tro bụi sẽ phân hủy và biến vùng đất trở thành nơi sinh sống lý tưởng cho cây cối.

<br />

Khí và hơi nước bốc lên từ miệng một núi lửa tại New Zealand. Quốc gia này sử dụng nhiệt từ các miệng núi lửa để đáp ứng 12% nhu cầu năng lượng của người dân.

<br />

Dung nham chảy từ Công viên núi lửa tại Hawaii, Mỹ đổ xuống Thái Bình Dương. Hơi nước bốc lên từ biển cùng với các dòng nham thạch nóng chảy tạo nên khung cảnh kỳ ảo.

<br />

Núi lửa Navbiotum ngủ yên bên bờ phía nam của hồ Turkana tại Kenya.

<br />

Dung nham chảy trên sườn núi lửa Kilauea (Hawaii, Mỹ).

<br />

Núi lửa Pavlof phun những đám tro bụi và hơi nước lên độ cao tới 5.490 m trên bán đảo Alaska trong lần “tỉnh giấc” vào tháng 8/2007. Pavlof là dạng núi lửa nguy hiểm nhất với tần suất hoạt động khá cao.

<br />

Thảm thực vật màu xanh lục vây quanh các làng mạc trên sườn núi lửa Merapi, một ngọn núi lửa đang hoạt động ở trung tâm đảo Java, Indonesia. Vài nghìn người định cư gần Merapi vì đất ở đó rất màu mỡ và những đợt phun trào của núi lửa đã cướp đi hàng trăm sinh mạng.

Theo VNE

Read Full Post »

Read Full Post »

Đây là bộ sưu tập ảnh nhật thực dài nhất của thiên niên kỷ, và dài nhất cho đến 23 tháng 12, 3.043, với chiều dài tối đa là 11 phút và 7,8 giây.

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Sounion, Greece. Sounion, Hy Lạp.
Jan. 15, 2010 Ngày 15 tháng 1 năm 2010

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Manila Philippines

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Vịnh Manila, Philippines

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Dehkade, Karaj, Iran

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Sơn Đông, Trung Quốc

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Bangalore, Karnataka, Ấn Độ

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Bükk núi của Hungary

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Degania A, Israel

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Lệ Giang, Trung Quốc

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Kerman, Iran

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Sizihwan, Kaoshung thành phố, Đài Loan

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Esfahan, Iran

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Nhật thực 15 tháng 1 năm 2010 tại Chiang Mai, Thái Lan

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Một lần xem một phần nhật thực qua thành phố Gaza.

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Bagan, Myanmar

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Rawalpindi, Pakistan
Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Kaifeng, China Khai Phong, Trung Quốc

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Bangkok, Thailand Bangkok, Thái Lan
Mặt trăng bắt đầu con đường của mình trên mặt trời

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ
Nairobi, Kenya

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ

Nơi tốt nhất để xem nhật thực từ Ấn Độ là Dhanushkodi, đảo ngoài khơi bờ biển Tamil Nadu.

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ

Nơi tốt nhất để xem nhật thực năm 2010 ở Ấn Độ: Dhanushkodi Pamban đảo ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu

Solar Eclipse dài nhất của Thiên niên kỷ

Nhật thực 2010 tại Ấn Độ vào ngày 15 Tháng 1

Read Full Post »